Cho ΔABC có trọng tâm G(1;2), trực tâm H(−1627;239),(BC):x−6y+4=0, trung điểm K(−52;52) là trung điểm của AB. Viết phương trình AB và AC.
Cho ΔABC có B(2;0),C(−3;5), trọng tâm G∈(d):2x+y−1=0 và SABC=52. Tìm tọa độ điểm A.
Cho ΔABC đều nội tiếp trong đường tròn (C):x2+y2−4y−4=0, trung điểm M của AB thuộc (d):2x−y−1=0. Viết phương trình AB và tìm tọa độ điểm C.
Cho (C):y=x3−3x+2
a) Khảo sát và vẽ (C)
b) Tìm m để phương trình |x3−3x+2|=log4√2(m2+1) có bốn nghiệm phân biệt.
Tìm m để tiếp tuyến tại A là giao điểm của y=43x3−(2m+1)x2+(m+2)x+13 với Oy tạo với hai trục tọa độ tam giác có diện tích bằng 3.
Tìm m để đồ thị hàm số y=x3−3x2−3(m2−1)x+3m2+1(C) có hai điểm cực cách đều (Δ):x+y−2=0.