|
sửa đổi
|
mn giải giùm e đi khó đó ko dễ ăn đâu!!!!!!!
|
|
|
a) Có: $\widehat{BKC}=90^o+\frac{\widehat{A}}{2}$ (Tự chứng minh)$\widehat{BDK}=\widehat{DKA}+\widehat{DAK}=90^o+\frac{\widehat{A}}{2}$.Suy ra: $\Delta BDK\sim \Delta BKC$ $(g.g)$Tương tự: $\Delta KEC\sim \Delta BKE$. $(g.g)$Từ đó: $\Delta BDK\sim \Delta KEC$
a) Có: $\widehat{BKC}=90^o+\frac{\widehat{A}}{2}$ Chứng minh:$\widehat{BKC}=180^o-\widehat{KBC}-\widehat{KCB}=180^o-\frac{\widehat{B}}{2}-\frac{\widehat{C}}{2}=180^o-\left(\frac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}\right)=180^o-\left(\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\right)=90^o-\frac{\widehat{A}}{2}$.$\widehat{BDK}=\widehat{DKA}+\widehat{DAK}=90^o+\frac{\widehat{A}}{2}$. (Theo tính chất góc ngoài)Từ $2$ điều trên suy ra: $\widehat{BKC}=\widehat{BDK}$Lại có: $\widehat{DBK}=\widehat{KBC}$ (Phân giác $BK$)Suy ra: $\Delta BDK\sim \Delta BKC$ $(g.g)$Tương tự: $\Delta KEC\sim \Delta BKE$. $(g.g)$Từ đó suy ra: $\Delta BDK\sim \Delta KEC.$ ($2$ tam giác cùng đồng dạng với $1$ tam giác thì $2$ tam giác ấy đồng dạng với nhau)
|
|
|
sửa đổi
|
mn giải giùm e đi khó đó ko dễ ăn đâu!!!!!!!
|
|
|
Ta có: $DE^2=(DK+KE)^2\geq 4DE.KE$ Dấu $=$ xảy ra $\Leftrightarrow DK=KE$Mà: Xét $\triangle ADE$ đường cao $AK$ lại là phân giác nên $DK=KE$.Vì vậy dấu $=$ xảy ra.Tức là $BE^2=4DE.KE$. $(1)$Theo tính chất đồng dạng của $2$ tam giác kể trên thì $\frac{BD}{DK}=\frac{KE}{EC}\Rightarrow DK.EK=BD.EC$. $(2)$Từ $(1),(2)$ ta chứng minh được điều phải chứng minh.Bài toán xong !!!
b)Ta có: $DE^2=(DK+KE)^2\geq 4DE.KE$ Dấu $=$ xảy ra $\Leftrightarrow DK=KE$Mà: Xét $\triangle ADE$ đường cao $AK$ lại là phân giác nên $DK=KE$.Vì vậy dấu $=$ xảy ra.Tức là $BE^2=4DE.KE$. $(1)$Theo tính chất đồng dạng của $2$ tam giác kể trên thì $\frac{BD}{DK}=\frac{KE}{EC}\Rightarrow DK.EK=BD.EC$. $(2)$Từ $(1),(2)$ ta chứng minh được điều phải chứng minh.Bài toán xong !!!
|
|
|
giải đáp
|
mn giải giùm e đi khó đó ko dễ ăn đâu!!!!!!!
|
|
|
b)Ta có: $DE^2=(DK+KE)^2\geq 4DE.KE$ Dấu $=$ xảy ra $\Leftrightarrow DK=KE$ Mà: Xét $\triangle ADE$ đường cao $AK$ lại là phân giác nên $DK=KE$. Vì vậy dấu $=$ xảy ra.Tức là $BE^2=4DE.KE$. $(1)$ Theo tính chất đồng dạng của $2$ tam giác kể trên thì $\frac{BD}{DK}=\frac{KE}{EC}\Rightarrow DK.EK=BD.EC$. $(2)$ Từ $(1),(2)$ ta chứng minh được điều phải chứng minh. Bài toán xong !!!
|
|
|
|
|
giải đáp
|
mn giải giùm e đi khó đó ko dễ ăn đâu!!!!!!!
|
|
|
a) Có: $\widehat{BKC}=90^o+\frac{\widehat{A}}{2}$ Chứng minh:$\widehat{BKC}=180^o-\widehat{KBC}-\widehat{KCB}=180^o-\frac{\widehat{B}}{2}-\frac{\widehat{C}}{2}=180^o-\left(\frac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}\right)=180^o-\left(\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\right)=90^o-\frac{\widehat{A}}{2}$. $\widehat{BDK}=\widehat{DKA}+\widehat{DAK}=90^o+\frac{\widehat{A}}{2}$. (Theo tính chất góc ngoài) Từ $2$ điều trên suy ra: $\widehat{BKC}=\widehat{BDK}$ Lại có: $\widehat{DBK}=\widehat{KBC}$ (Phân giác $BK$) Suy ra: $\Delta BDK\sim \Delta BKC$ $(g.g)$ Tương tự: $\Delta KEC\sim \Delta BKE$. $(g.g)$ Từ đó suy ra: $\Delta BDK\sim \Delta KEC.$ ($2$ tam giác cùng đồng dạng với $1$ tam giác thì $2$ tam giác ấy đồng dạng với nhau)
|
|
|
|
sửa đổi
|
mn giải giùm e đi khó đó ko dễ ăn đâu!!!!!!!
|
|
|
mn giải giùm e đi khó đó ko dễ ăn đâu!!!!!!! Các đường phân giác của góc ngoài tại đỉnh B,C của $\triangle $ABC cắt nhau tại K .Đường vuông góc với AK tại K và cắt các đường thẳng AB,AB tại D,E CMR a) $\triangle $DBK $\sim $ $\triangle $EKC b) $DE^{2} $ =4BD.CE
mn giải giùm e đi khó đó ko dễ ăn đâu!!!!!!! Các đường phân giác của góc ngoài tại đỉnh $B,C $ của $\triangle ABC $ cắt nhau tại $K $ .Đường vuông góc với $AK $tại $K $ và cắt các đường thẳng $AB,AB $ tại $D,E $. CMR : a) $\triangle DBK \sim \triangle EKC $ b) $DE^{2} =4BD.CE $
|
|
|
giải đáp
|
Ngon nè =))
|
|
|
Áp dụng Bất đẳng thức $Cauchy$ $Schwars$ cho các số dương (Dễ dàng chứng minh được bằng biến đổi tương đương) $\frac{x_1^2}{a_1}+\frac{x_2^2}{a_2}+...+\frac{x_n^2}{a_n}\geq \frac{(x_1+x_2+...+x_n)^2}{a_1+a_2+...+a_n}$ Dấu $=$ xảy ra khi $\frac{x_1}{a_1}=\frac{x_2}{a_2}=...=\frac{x_n}{a_n}$. Áp dụng: $\frac{1}{a_1}+\frac{1}{a_2}+...+\frac{1}{a_n}\geq\frac{(1+1+...+1)^2}{a_1+a_2+...+a_n}$ (Có $n$ chữ số $1$) $=\frac{n^2}{a_1+a_2+...+a_n}$. Thay vào $VT$ ta được điều phải chứng minh. Bài toán xong !!!
|
|
|
sửa đổi
|
bđt
|
|
|
bđt cho x,y,z>0 thỏa: 1 /x^2+1 /y^2+1 /z^2=1. tìm gtnn của: P=y^2z^2 /[x(y^2+z^2) ]+x^2z^2 /[y(x^2+z^2) ]+y^2x^2 /[z(y^2+x^2) ]
bđt Cho $x,y,z>0 $ thỏa: $\frac{1 }{x^2 }+ \frac{1 }{y^2 }+ \frac{1 }{z^2 }=1 $. Tìm gtnn của: $P= \frac{y^2z^2 }{x(y^2+z^2) }+ \frac{x^2z^2 }{y(x^2+z^2) }+ \frac{y^2x^2 }{z(y^2+x^2) }$
|
|
|
sửa đổi
|
aaaaa
|
|
|
aaaaa \mathop {\lim }\limits_{x \to 1}\infty
aaaaa $\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}\infty $
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 09/03/2016
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
làm hộ với
|
|
|
làm hộ với Cho hàm số $y=x^2-2(m-1)x-m^3+(m+1)^2=0$1) tìm các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm $x1,x2$ thỏa mãn điều kiện $x1+x2\leq 4$2) với giá trị của m vừa tìm được ở câu $a$, hãy tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức $P=x_1^3+x_2^3+3x_1x_2(x_1+x_2)+8x_1x_2$
làm hộ với Cho hàm số $y=x^2-2(m-1)x-m^3+(m+1)^2=0$1) Tìm các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm $x _1,x _2$ thỏa mãn điều kiện $x _1+x _2\leq 4$2) Với giá trị của m vừa tìm được ở câu $a$, hãy tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức $P=x_1^3+x_2^3+3x_1x_2(x_1+x_2)+8x_1x_2$
|
|
|
sửa đổi
|
làm hộ với
|
|
|
làm hộ với cho hàm số $y=x^2-2(m-1)x-m^3+(m+1)^2=0$1) tìm các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm $x1,x2$ thỏa mãn điều kiện $x1+x2\leq 4$2) với giá trị của m vừa tìm được ở câu $a$, hãy tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức $P=x1^3+x2^3+3x_1x_2(x_1+x_2)+8x_1x_2$
làm hộ với Cho hàm số $y=x^2-2(m-1)x-m^3+(m+1)^2=0$1) tìm các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm $x1,x2$ thỏa mãn điều kiện $x1+x2\leq 4$2) với giá trị của m vừa tìm được ở câu $a$, hãy tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức $P=x _1^3+x _2^3+3x_1x_2(x_1+x_2)+8x_1x_2$
|
|
|
sửa đổi
|
hệ phương trình các bác giải nhanh hộ e với ạ
|
|
|
hệ phương trình các bác giải nhanh hộ e với ạ \left\{ \begin{array}{l} y²-3y+2+2\sqrt{x²y+2y}=0\\ \sqrt{x²+4x-y+1}+\sqrt[3]{2x-1}=1 \end{array} \right.
hệ phương trình các bác giải nhanh hộ e với ạ $\left\{ \begin{array}{l} y²-3y+2+2\sqrt{x²y+2y}=0\\ \sqrt{x²+4x-y+1}+\sqrt[3]{2x-1}=1 \end{array} \right. $
|
|