|
giải đáp
|
Cho $a,b,c$ là các số thực ko âm, chứng minh :
|
|
|
Bđt đã cho $<=> 1/6 (x+y+z)[(x-y)^{2} +(y-z)^{2} +(z-x)^{2} ] \geq \frac{3}{4} |(x-y)(y-z)(z-x)|$ $<=> ((x+y)+(y+z)+(z+x))[(x-y)^{2} +(y-z)^{2} +(z-x)^{2}] \geq 9|(x-y)(y-z)(z-x)|$ sd bđt $x^{3}+y^{3}+z^{3} \geq 3xyz$ $x+y \geq |x-y|; y+z \geq |y-z|; z+x\geq |z-x|$ $=> (x+y)+(y+z)+(z+x) \geq |x-y|+|y-z|+|z-x| \geq 3\sqrt[3]{(x-y)(y-z)z-x)}$ $(x-y)^{2}+(y-z)^{2}+(z-x)^{2} \geq 3\sqrt[3]{(x-y)^{2}(y-z)^{2}(z-x)^{2}}$ Nhân 2 vế => đpcm Dấu = xảy ra <=>x=y=z
|
|
|
giải đáp
|
giúp với ạ
|
|
|
Cách 2 : Lượng giác hóa Đặt : $x=cotA;y=cotB;z=cotC ( A,B,C \in (0; \frac{\pi}{2}))$ $gt \Leftrightarrow tanAtanB+tanBtanC+tanCtanA=1$ $\Leftrightarrow tan(tanB+tanC)=1-tanBtanC$ $\Leftrightarrow tân=\frac{1-tanBtanC}{tanB+tanC}=cot(B+C) <=> A+B+C= \frac{\pi}{2}$
$=> VT= \frac{1}{\sqrt{1+cot^{2}A}}+\frac{1}{\sqrt{1+cot^{2}B}}+ \frac{1}{\sqrt{1+cot^{2}C}}=sinA+sinB+sinC $ Theo lg có : $\frac{sinA+sinB+sinC}{3} \leq sin \frac{A+C+B}{3}=sin \frac{\pi}{6}=1/2$ $=>sinA+sinB+sinC \leq 3/2$ Vậy Max=3/2 <=> $x=y=z=\sqrt{3}$
|
|
|
giải đáp
|
THƯ GIÃN TÂM HỒN TÔI
|
|
|
Cách 2 : Với mỗi $y,z$ cố định $\in [0;1]$ , xét hàm số biến x : $F(x)=\frac{x}{y+z+1}+\frac{y}{z+x+1}+ \frac{z}{x+y+1}+(1-x)(1-y)(1-z) , 0 \leq x \leq 1$ Có : $F'(x)= \frac{1}{y+z+1}-\frac{y}{(z+x+1)^{2}}- \frac{z}{(x+y+1)^{2}}-(1-y)(1-z)$ $=> F''(x)= \frac{2y}{(z+x+1)^{2}}+ \frac{2z}{(x+y+1)^{2}} \geq 0 $ (do y,z >=0 ) => F''(x) là hàm đồng biến khi $o \leq x\leq 1$ => 3 TH : TH 1 : Nếu $F'(x) >=0 \forall 0\leq x \leq 1$ . Khi đó F(x) là hàm đồng biến trên $0 \leq x \leq 1$ , $=> \forall 0\leq x \leq 1$ , ta có : $F(x) \leq F(1) = \frac{1}{y+z+1}+ \frac{y}{z+1+1}+ \frac{z}{1+y+1} \leq \frac{1+y+z}{y+z+1}=1 ( do y \leq 1; z \leq 1)$ TH2 : Nếu $F'(x) \leq 0 \forall 0\leq x\leq 1$ Khi đó F(x) là hàm nb trên $0= Ta có : $F(x) \leq F(0) =\frac{y}{z+1}+ \frac{z}{y+1}+(1-y)(1-z)= \frac{1+y+z+y^{2}z^{2}}{1+y+z+yz}$ Do : $y^{2}z^{2} \leq yz $ và $y,z \in [0;1]=>F(x) \leq 1 \forall x \in [0;1]$ TH3 : Nếu F'(x) có dấu thay đổi trên $[0;1]$ . Do $F'(x) $ là hàm đb trên $[0;1]$ Và : $F(0) \leq 1 ; F(1) \leq 1=> F(x) \leq 1 \forall 0\leq x\leq 1$ ALL=> luôn có : $P \leq 1$ Vậy Max P = 1
Bài toán tổng quát : Cho $0\leq a_{i} \leq 1 , i=1,2,...,n$ . Chứng minh rằng : $\frac{a_{1}}{S-a_{1}+1}+ \frac{a_{2}}{S-a_{2}+1}+...+ \frac{a_{n}}{S-a_{n}+1}+ (1-a_{1})(1-a_{2})...(1-a_{n}) \leq 1$ Với : $S=a_{1}+a_{2}+...+a_{n}$
|
|
|
giải đáp
|
BĐT!!!
|
|
|
Nếu : $1+9xyz-x-y-z \leq 0 => P \leq 0$ Nếu : $1+9xyz-x-y-z >0$ . Áp dụng bđt C-S : $(x+y+z=(x+y+z)(x^{2}+y^{2}+z^{2}) \geq 3\sqrt{xyz}.3\sqrt{x^{2}y^{2}z^{2}}$ $=> x+y+z \geq 9xyz => 1 +x+y+z \geq 1+9xyz$ $\Rightarrow 0<1+9xyz-x-y-z \leq 1$ $\Rightarrow (1+9xyz-x-y-z)( \frac{1}{1-xy}+\frac{1}{1-yz}+\frac{1}{1-zx}) \leq \sum_{cyc}\frac{1}{1-xy}$ Có : $\sum_{cyc} \frac{1}{1-xy}=3+\sum_{cyc}\frac{xy}{1-xy}$ Từ gt : $x^{2}+y^{2}+z^{2}=1, có : $ $\frac{xy}{1-xy} \leq \frac{2xy}{2-(x^{2}+y^{2})} \leq 1/2 - \frac{(x+y)^{2}}{(x^{2}+z^{2})+(y^{2}+z^{2})} (1)$ ( do : $(x+y)^{2} \geq 4xy)$ Ta lại có : $\frac{(x+y)^{2}}{(x^{2}+y^{2})+(y^{2}+z^{2})} \leq \frac{x^{2}}{x^{2}+z^{2}}+\frac{y^{2}}{y^{2}+z^{2}} (2)$ Từ (1) và (2) : suy ra : $\frac{xy}{1-xy} \leq 1/2(\frac{x^{2}}{x^{2}+z^{2}}+\frac{y^{2}}{y^{2}+z^{2}})$ Tương tự : .... All $=> \sum_{cyc}\frac{xy}{1-xy} \leq 3 + 3/2 = 9/2 $ =>$ Max = 9/2<=> x=y=z = \frac{1}{\sqrt{3}}$
|
|
|
giải đáp
|
Tìm GTLN
|
|
|
Cách 2 : " Phi lượng giác hóa " Dựa vào : $xy+yz+zx=1 $ , ta có : $\frac{x}{\sqrt{1+x^{2}}}= \frac{x}{\sqrt{(x+y)(x+z)}}= \sqrt{\frac{x}{x+y}}. \sqrt{\frac{x}{x+y}}$ Áp dụng bđt AM-GM : $\frac{x}{\sqrt{1+x^{2}}} \leq \frac{1}{2}( \frac{x}{x+y}+ \frac{x}{x+z})$ Tương tự : .... Cộng từng vế $=> VT =< 3/2$ => Max = 3/2 Dấu = xảy ra $<=> x=y=z =\frac{1}{\sqrt{3}}$
|
|
|
giải đáp
|
Tìm GTLN
|
|
|
Cách 1 : Lượng giác hóa Đặt : $x=tan \frac{A}{2},y=tan \frac{B}{2},z=tan \frac{C}{2}với A,B,C \in (0;\frac{\pi }{2})$ Vì : $xy+yz+zx=1=> tan\frac{A}{2}.tan\frac{B}{2}+tan\frac{B}{2}.tan\frac{C}{2}+tan\frac{C}{2}.tan\frac{A}{2}=1$ $=> tan\frac{A}{2}=cot(\frac{B}{2}+\frac{C}{2})=> A+B+C=180^{o}=>A,B,C là ba góc của tam giác ABC$ Có : $ \frac{x}{\sqrt{1+x^{2}}}= \frac{tan\frac{A}{2}}{\sqrt{1+tan^{2}\frac{A}{2}}}=tan\frac{A}{2}cos\frac{A}{2}=sin\frac{A}{2}$ Tương tự : .... $=>VT=sinA/2+sinB/2+sinC/2 =<3/2$ (đpcm) Dấu = xảy ra $<=>A=B=C=60^{o}<=> x=y=z=\frac{1}{\sqrt{3}}$
|
|
|
giải đáp
|
Bơi hết vô đây!
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
|
giải đáp
|
Giải phương trình khó
|
|
|
ĐK : $x \geq 3$ pt $<=> (2x-3\sqrt[3]{x^{2}-4x+11}) + (\sqrt{x^{3}-2}-5) +\sqrt{x-3}=0$ $<=>\frac{8x^{3}-27(x^{2}-4x+11)}{4x^{2}+6x\sqrt[3]{x^{2}-4x+11}+9\sqrt[3]{(x^{2}-4x+11)^{2}}}+ \frac{x^{3}-27}{\sqrt{x^{3}-2}+5}+ \sqrt{x-3}=0$ $<=> \sqrt{x-3}.[.....]=0$ Dễ cm đc$ [...] >0 \forall x\geq 3$ $=> x=3 (tm)$ Vậy nghiệm của pt là x=3
|
|
|
giải đáp
|
chương trình ôn thi đại học cho ai quan tâm nhé.
|
|
|
$5(\sqrt{x^2-4x+4}+\sqrt{x}-5\sqrt{x^3-4x^2+4x})\leq 25(x^2-4x+4)$ (ĐK : $x\geq 0$) <=> $|x-2|+\sqrt{x} -5.\sqrt{x}.|x-2| \leq 5(x-2)^{2}$ $<=>|x-2|(5|x-2|-1)+\sqrt{x}(5|x-2|-1) \geq 0$ $<=>(|x-2|+\sqrt{x})(5|x-2|-1) \geq 0$ $<=> |x-2| \geq 1/5$ $<=> x \geq 2,2 \veebar 0\leq x\leq 1,8$
|
|
|
giải đáp
|
[Hình11]
|
|
|
http://zuni.vn/hoi-dap-chi-tiet/172093/0/0
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Continue!
|
|
|
Trong mặt phẳng với hệ trục $Oxy$ cho hình vuông $ABCD$ có tâm là điểm $I$ . GỌi $G$ và $K$ lần lượt là trọng tâm các tam giác $ACD$ và $ABI$ . 1) CMR :$\Delta AGK$ vuông cân tại $K$ 2) Tìm tọa độ đỉnh $A$ biết rằng $G(1;-2),K(3;1)$ và điểm $A$ có tung độ dương
|
|
|
|