|
đặt câu hỏi
|
Định nghĩa về hàm số tuần hoàn
|
|
|
Cho hàm số $ y=f(x)$ có chu kỳ cơ sở là $a$ => Chu kì của hàm số $y=f(x)$ là $na$ với $\forall n \in Z $
Anh chị chỉ giúp em phần định nghĩa trên có đúng không nhé?
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Bất đẳng thức khó
|
|
|
Cho $a,b,c \geq 0 $ CMR:
$a^{2} (b+c-a)+b^{2} (a+c-b)+c^{2} (a+b-c)\geq3abc$
|
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
3 điểm thẳng hàng @hatu207: ừ nhỉ, cảm ơn bạn, Mình cũng không nhận ra nữa :d
|
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
3 điểm thẳng hàng
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
|
bình luận
|
Hệ thức Vi-ét Anh ơi, em vẫn chưa hiểu tại sao tìm phương trình bậc 5 lại xét x1^5 x2^5 :D
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Hệ thức Vi-ét Anh ơi, em vẫn chưa hiểu tại sao tìm phương trình bậc 5 lại xét $ x_{1}^{5} $ và $ x_{1}^{5} $ ?
|
|
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Hệ thức Vi-ét
|
|
|
Tìm một đa thức bậc 5 hệ số nguyên nhân $a = \sqrt[5]{3} - \frac{2}{\sqrt[5]{3}}$
|
|
|
|
giải đáp
|
Trục đẳng phương
|
|
|
Đây là lời giải cho câu c) do mình vừa nghĩ ra :D Gọi T là giao điểm AA' và đường tròn (O) Ta có vì (d) đói xứng với AH qua O và H,O,I thẳng hàng. Do đó PI = HT Mặt khác: Gọi K là giao điểm BC và (d), dễ thấy: PK = $\frac{1}{2}$ PQ=AA' và IQ = PQ - IP => P(I/(B)) =$\overrightarrow{IP} \overrightarrow{IQ} = - HT(2AA'-HT) = -4 HA'.HA $ Kẻ AM là đường kính (O) Dễ dàng chứng minh được $-4HA.HA’ = -4MB.MC. cos (A) = -16R^2. Cos
A. cos B. cos C $ (dpcm)
Cảm ơn anh Trần Hoàng Sơn đã giải giúp em câu b) nhờ đó
em mới có ý tưởng cho câu c)
|
|