Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a.Hình chiếu vuông góc Của A' xuống mặt phẳng (ABC) là trung điểm của AB.Mặt bên (AA'C'C) tạo với đáy một góc bằng 45 độ.Tính thể tích của khối lăng trụ này.
Trả lời 19-06-16 02:28 PM
|
Cho đường tròn (0) đường kính AB. Chọn 1 điểm C bất kì ( C # A, B sao cho CA > CB ). Từ A và C kẻ 2 tiếp tuyến cắt nhau tại D ( A và C là tiếp điểm ). Từ C kẻ CH vuông góc với AB. a) C/M : tứ giác OADC nội tiếp ( này nhắm mắt cũng ra nên khỏi làm...
Trả lời 11-05-16 08:19 PM
|
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Õ . Vẽ tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 800 , góc xOz = 400 a) So sánh góc xOz và yOzb) Tia Oz có phải là tia phân giác của gó xOy không vì sao ?c) Gọi Om là tia đối của Oz , On là tia đối của Oy . So sánh góc...
Trả lời 15-04-16 01:55 PM
|
Cho hình chóp tam giác đều SABC có cạnh AB bằng Các cạnh bên SA, SB, SC tạo với đáy môt góc 60°. Gọi D là giao điểm của SA với mặt phảng qua BC và vuông góc với SA.a) Tính tỉ số thể tích cùa hai khối chóp S.DBC và S.ABCb) Tính thể tích cùa khối chóp S.DBC.
|
Cho hình chóp tam giác đều SABC có cạnh AB bằng Các cạnh bên SA, SB, SC tạo với đáy môt góc 60°. Gọi D là giao điểm của SA với mặt phảng qua BC và vuông góc với SA.a) Tính tỉ số thể tích cùa hai khối chóp S.DBC và S.ABCb) Tính thể tích cùa khối chóp S.DBC.
|
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh = a. Chiều cao = h. Tính $d(SA;BD)$
Trả lời 02-04-14 06:19 PM
|
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh $4\sqrt{2}$ ; SA vuông góc với đáy; SA=3; M là trung điểm BC; N là trung điểm AB. Mặt phẳng $\left ( \alpha \right )$ chứa SN và song song AM. Tính $d\left ( A;\left ( (\alpha \right ) \right )$
Trả lời 31-03-14 09:33 PM
|
Cho hinh chop S. ABCD có đáy là hình chữ nhật có AB=a; AD=2a; SA vuông góc với đáy; SA=a. Tính $d(SA;BD)$
Trả lời 31-03-14 06:54 PM
|
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang cân có AB=BC=CD=a; AD=2a; SA vuông góc với $\left ( ABCD \right )$; SA=$a\sqrt{6}$. Tình $d\left ( B;\left ( SCD \right ) \right ) và d\left ( AD;\left ( SBC \right ) \right )$
Trả lời 29-03-14 07:49 PM
|
Cho góc tam diện Sxyz với $\widehat{xSy}=120^{o}$, $\widehat{ySz}=60^{o}$, $\widehat{zSx}=90^{o}$. Trên các tia Sx, Sy, Sz lần lượt lấy A, B, C thỏa SA = SB = SC = a. Chứng minh $\triangle ABC$ vuông và tính khoảng cách từ S đến mp(ABC)
Trả lời 22-02-14 09:14 PM
|
Cho tam giác ABC đều cạnh A, H là điểm đối xứng của trọng tâm G qua BC. Trên đường vuông góc với mp(ABC) tại H, ta lấy điểm S.a) Chứng minh: Tam giác SAC và SAB vuông; tam giác SBC cânb) Tính SH nếu biết tam giác SAC cân
Trả lời 22-02-14 09:06 PM
|
Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thoi cạnh a, góc BAD = 60 °. Gọi O là tâm đáy, biết rằng SO ⊥ (ABCD) và SO= $\frac{3a}{4}$. Gọi I, K lân lượt là hình chiếu vuông góc của O xuống AD và BC.a, CMR: (SAC) ⊥ (ABCD); BC ⊥ (SIK)b, Tính góc tạo bởi (SBC) và...
Trả lời 14-04-13 11:29 AM
|
Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thoi cạnh a, góc BAD = 60 °. Gọi O là tâm đáy, biết rằng SO ⊥ (ABCD) và SO= $\frac{3a}{4}$. Gọi I, K lân lượt là hình chiếu vuông góc của O xuống AD và BC.a, CMR: (SAC) ⊥ (ABCD); BC ⊥ (SIK)b, Tính góc tạo bởi (SBC) và...
Trả lời 14-04-13 11:22 AM
|
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, $\widehat{BAD=60^0}$SO ⊥ (ABCD), SO = $\frac{3a}{4}$. Gọi E, E lần lượt là trung điểm của BC, BE.1, C/m: (SAC) ⊥ (SBD), (SOF) ⊥ (SBC)2, Tính khoảng cách từ O, A đến (SBC)3, Tính góc giữa...
|
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, $\widehat{BAD=60^0}$SO ⊥ (ABCD), SO = $\frac{3a}{4}$. Gọi E, E lần lượt là trung điểm của BC, BE.1, C/m: (SAC) ⊥ (SBD), (SOF) ⊥ (SBC)2, Tính khoảng cách từ O, A đến (SBC)3, Tính góc giữa...
|
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, $\widehat{BAD=60^0}$SO ⊥ (ABCD), SO = $\frac{3a}{4}$. Gọi E, E lần lượt là trung điểm của BC, BE.1, C/m: (SAC) ⊥ (SBD), (SOF) ⊥ (SBC)2, Tính khoảng cách từ O, A đến (SBC)3, Tính góc giữa...
|
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, $\widehat{BAD=60^0}$SO ⊥ (ABCD), SO = $\frac{3a}{4}$. Gọi E, E lần lượt là trung điểm của BC, BE.1, C/m: (SAC) ⊥ (SBD), (SOF) ⊥ (SBC)2, Tính khoảng cách từ O, A đến (SBC)3, Tính góc giữa...
|