. Cho chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I , J , K lần lượt là trung điểm của BC, CD,SA. Tìm giao tuyến của:a) ( I JK ) và (SAB) b) ( I JK ) và (SAD ) c) (IJK) và (SBC) d) ( IJK) và (SBD)
Trả lời 12-11-18 09:02 PM
|
Cho tam giác đều OAB cạnh a, trên đường thẳng d đi qua O và vuông góc với mp(OAB), lấy điểm M sao cho OM=x (O khác M). E; F lần lượt là hình chiếu cảu A trên MB; OB. Gọi N là giao điểm của EF với d. Xác định x để thể tích ABMN nhỏ nhất
|
Cho hình chóp SABCD,đáy ABCD là hình thang,AB//CD, AB>CD. AB cắt CD tại O. Gọi M là trung điểm của SD. a) xác định giao điểm i của AD và (SBC) " "N""" SC và (ABM)b) T = trung điểm của bc. C/m NP//SABC) c/m AN,...
|
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và tam giác S AB là tam giác
cân tại đỉnh S. Góc giữa đường thẳng S A và mặt phẳng đáy bằng 450
, góc giữa mặt phẳng
(S AB) và mặt phẳng đáy bằng 60 độ . Tính thể tích khối chóp S.ABCD, biết rằng khoảng...
Trả lời 18-10-17 06:25 AM
|
Trả lời 24-09-17 11:55 PM
|
Cho một mặt cầu bán kính= 1. xét các hình chóp tam giác đều
ngoại tiếp mặt cầu trên. Hỏi thể tích min = bn ???
Trả lời 12-06-17 07:25 AM
|
1. cho hình chóp A.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA vuông góc với đáya. Chứng minh tam giác SBC vuôngb. Gọi H là chân đường cao vẽ từ B của tam giác ABC. Chứng minh ( SAC) vuông (SBH)c. Cho AB=a, BC=2a.,Tính khoảng...
|
1. cho hình chóp A.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA vuông góc với đáya. Chứng minh tam giác SBC vuôngb. Gọi H là chân đường cao vẽ từ B của tam giác ABC. Chứng minh ( SAC) vuông (SBH)c. Cho AB=a, BC=2a.,Tính khoảng...
|
1. Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh =1, M,N là tđ A'B' , CD.Mp $(\alpha)$ wa M,N và song song vs B'D' chia khối chóp thành 2 phần. Tính V khối đa diện chứa điểm A2.Cho hc SABC, AB=3,BC=4,CA=5. Các mặt bên (SAB),(SBC),(SAC) cùng tạo vs đáy góc...
|
trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz. cho$ (a)$ là mp đi qa đt $\Delta :\frac{x-4}{3}=\frac{y}{1}=\frac{z+4}{-4}$ và tiếp xúc với mặt cầu (S): $(x-3)^2+(y+3)^2+(z-1)^2=9$. Khi đó (a) song song với mp nào
|
trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz. cho điểm $A(-2,-5,7)$ và mp $(a): x+2y-z+1=0$ . gọi H là hình chiếu của A lên (a) . tính hoành độ H
Trả lời 10-04-17 08:33 AM
|
kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số $y=x^3$,đường thẳng x+y=2 và trục hoành. tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) xung quanh trục Ox
Trả lời 10-04-17 08:28 AM
|
Cho hình chóp S.MNPQ có đáy là hình vuông cạnh a , SM=a và SM vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi E,F lần lượt là hình chiếu của M trên SN và SQ1) CM : SM vuông với EF ; ME vuông với SP2) hãy xác định thiết diện hình chóp cắt bởi mp (P) qua M và vuông...
Trả lời 06-04-17 09:10 AM
|
Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SC và BC. Số đo góc tạo bởi IJ và CD bằng?
Trả lời 05-04-17 08:39 PM
|
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a, có cạnh SA = a căn2 và SAvuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của A trên các đường thẳngSB và SD.a) Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD).b) Chứng minh...
Trả lời 19-03-17 06:55 AM
|
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phuong trình : x^{2} + y^{2} + z^{2} - 2x + 6y - 4z - 2 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với giá của véctơ \overrightarrow{v}=(1;6;2), vuông góc với mặt phẳng...
Trả lời 09-03-17 02:18 AM
|
Cho hình chóp $S.ABC$ có $SA=SB=SC$ và $\angle ASB $ = $\angle BSC$ = $\angle CSA$ . Chứng minh rằng SA vuông góc với BC; SB vuông góc với AC; SC vuông góc với AB.
Trả lời 04-02-17 08:11 PM
|
Cho tứ diện $\rm{ABCD.M,N}$ thỏa mãn :$\rm{\overrightarrow{MA}= -2\overrightarrow{MB}}$$\rm{\overrightarrow{ND}= -2\overrightarrow{NC}}$$ \rm{ I ,J ,K}$ thỏa mãn :$\rm{\overrightarrow{IA} =k\cdot\overrightarrow{ID}}$$\rm{\overrightarrow{JM}...
Trả lời 27-01-17 02:08 AM
|
Trong mặt phẳng (P) cho hình vuông ABCD cạnh bằng 2. Trên đường thẳng d vuông góc với (P) tại trung điểm I của AB lấy điểm S sao cho SI = \sqrt{3}. Gọi J là trung điểm SA.Tính góc giữa DJ và mp (SIC)
Trả lời 19-01-17 05:04 AM
|
Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi E ; K lần lượt là trung điểm của CD ; SC. Cho G là trọng tâm tam giác SCDa) Tìm I = AK giao với (SBD) . CM: I là trọng tâm tam giác SBDb) CM : IG // (SBC)c) (P) chứa OG và // với CD. Tìm...
|