|

1. Chọn Oxyz làm hệ trục tọa độ trong không gian thì A(a,0,0);B(0,a√2,0);D(a,a√2,0);C(0,0,c);M(0,a√22,c2) Véc tơ chỉ phương →α(u,v,w)≠0 của giao tuyến (P) với (OCD) phải thỏa mãn: →α,→OC,→OD đồng phẳng, tức là →α=s.→OC+t.→OD=(ta,ta√2,sa)(s,t∈R) →α.→AM=0 mà →AM(−a,a√22,c2)⇒−ta2+ta√2.a√22+sac2=sac2=0 Vậy s=0 và ta có thể coi →α=→OD=(a,a√2,0) Mặt phẳng (P) qua A(a,0,0) với 2 véc tơ chỉ phương →AM;→α nên có véc tơ pháp tuyến →n(x,y,z)≠0 mà{−ax+a√22y+c2zax+a√2y=0=0 Vậy có thể chọn →y(c√2,−c,3a√2) Từ đó (P) có phương trình c√2(x−a)−cy+3√2z=0 (P) cắt trục Oz tại E(0,0,z) mà −ac√2+3a√2z=0⇔E(0,0,c3);OE=c3
2. Vì →OE=13→OC, giao tuyến EF của (P) với (OCD) song song với OD (F thuộc CD) nên→DF=13→DC Ta có tỉ số thể tích: VCAEFVCAOD=CECO.CFCD=23.23=49
VCMEFVCBOD=CMCB.CECO.CFCD=12.23.23=29 Vậy VCAEMF=(49+29).12VCAOBD=13VCAOBD Từ đó tỉ số thể tích hai khối đa diện được tạo thành khi cắt khối chóp CAOBD bởi mặt phẳng (P) là 12 ( hay 2)
3. Khoảng cách từ C(0,0,c) đến mặt phẳng (P) là: |−ac√2+3a√2c|√2c2+c2+18a2=2ac√62√c2+6a2
|
|
Đăng bài 25-04-12 11:57 AM
|
|