|
Nếu gọi i,j,k theo thứ tự là số chấm xuất hiện trong lần gieo thứ nhất, thứ hai, thứ ba của một con súc sắc thì mỗi kết quả của thí nghiệm ngẫu nhiên gieo ba lần liên tiếp một con súc sắc được biểu thị bằng bộ ba chữ số nguyên dương (i,j,k) với 1≤i,j,k≤6. Không gian mẫu Ω gồm có: 63=216 phần tử. Biến cố A: tổng số chấm không nhỏ hơn 16 là tập hợp của các biến cố A1: tổng số chấm bằng 16, gồm các kết quả thuận lợi sau: (5;5;6),(5;6;5),(6;5;5),(6;6;4),(6;4;6),(4;6;6). A2: tổng số chấm bằng 17, gồm các kết quả thuận lợi sau: (6;6;5),(6;5;6),(5;6;6). A3: tổng số chấm bằng 18, gồm kết quả: (6;6;6). A=A1∪A2∪A3 Các biến cố A1,A2,A3 xung khắc nhau từng đôi. Do đó: P(A)=P(A1)+P(A2)+P(A3)=6216+3216+1216=5108≈0,0463.
|