|
sửa đổi
|
tích phân
|
|
|
$\sin^6 x +\cos^6 x= (\sin^2 x +\cos^2 x)(\cos^4 x -\sin^2 x \cos^2 x+\cos^4 x) = (\cos^2 x +\sin^2 x)^2 -3\sin^2 x \cos^2 x$$=1-\dfrac{3}{2}\sin^2 2x =1-\dfrac{3}{4}(1-\cos 4x) = \dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\cos 4x$Vậy $I = \int (\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\cos 4x) dx = \dfrac{1}{4}\int dx + \dfrac{3}{4} \int \cos 4x dx = \dfrac{1}{4}x +\dfrac{3}{16} \int \cos 4x d(4x)$$= \dfrac{1}{4}x +\dfrac{3}{16} \sin 4x + C$ tự thế cận
$\sin^6 x +\cos^6 x= (\sin^2 x +\cos^2 x)(\cos^4 x -\sin^2 x \cos^2 x+\cos^4 x) = (\cos^2 x +\sin^2 x)^2 -3\sin^2 x \cos^2 x$$=1-\dfrac{3}{4}\sin^2 2x =1-\dfrac{3}{8}(1-\cos 4x) = \dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{8}\cos 4x$Vậy $I = \int (\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{8}\cos 4x) dx = \dfrac{5}{8}\int dx + \dfrac{3}{8} \int \cos 4x dx = \dfrac{5}{8}x +\dfrac{3}{32} \int \cos 4x d(4x)$$= \dfrac{5}{8}x +\dfrac{3}{32} \sin 4x + C$ tự thế cận
|
|
|
sửa đổi
|
giải pt vô tỉ bằng nhóm bình phương
|
|
|
giải pt vô tỉ bằng nhóm bình phương giải hộ em con này bằng nhóm bình phương vs ạ$x^2 $ -2 = $ \sqrt (x+2 )$
giải pt vô tỉ bằng nhóm bình phương giải hộ em con này bằng nhóm bình phương vs ạ$x^2 -2 = \sqrt {x+2 }$
|
|
|
sửa đổi
|
Tìm nghiệm nguyên.
|
|
|
Tìm nghiệm nguyên. Tìm ngiệm nguyên của pt:8x^{2}+23y^{2}+16x-44y+16xy-1180
Tìm nghiệm nguyên. Tìm ngiệm nguyên của pt: $8x^{2}+23y^{2}+16x-44y+16xy-1180 $
|
|
|
sửa đổi
|
Phương trình.
|
|
|
Tôi chữa bài này vậyTa có $0\le \sqrt{1-x^2} \le 1 \Rightarrow 1 \le 1+\sqrt{1-x^2} \le 2$$\Rightarrow 3^1 =3 \le 3^{1+\sqrt{1-x^2}} \le 3^2 =9$đặt $3^{1+\sqrt{1-x^2}} =t;\ t\in [3;\ 9]$ yêu cầu ban đầu đưa về, tìm $m$ để pt $t^2-(m+2)t+2m+1=0$ có nghiệm $t \in [3;\ 9]$$\Leftrightarrow t^2 -2t +1 + (2-t)m=0$ vì $t\in [3;\ 9] \Rightarrow2-t \ne 0$ ta có$\Leftrightarrow m=\dfrac{t^2-2t+1}{2-t}$Xét hàm $f(t) = \dfrac{t^2-2t+1}{2-t};\ t\in [3;\ 9]$ khảo sát lập bảng biến thiên ta có kết quả$$-\dfrac{64}{7} \le m\le -4$$
Tôi chữa bài này vậyTa có $0\le \sqrt{1-x^2} \le 1 \Rightarrow 1 \le 1+\sqrt{1-x^2} \le 2$$\Rightarrow 3^1 =3 \le 3^{1+\sqrt{1-x^2}} \le 3^2 =9$đặt $3^{1+\sqrt{1-x^2}} =t;\ t\in [3;\ 9]$ yêu cầu ban đầu đưa về, tìm $m$ để pt $t^2-(m+2)t+2m+1=0$ có nghiệm $t \in [3;\ 9]$$\Leftrightarrow t^2 -2t +1 + (2-t)m=0$ vì $t\in [3;\ 9] \Rightarrow2-t \ne 0$ ta có$\Leftrightarrow m=\dfrac{t^2-2t+1}{t-2}$Xét hàm $f(t) = \dfrac{t^2-2t+1}{t-2};\ t\in [3;\ 9]$ khảo sát lập bảng biến thiên ta có kết quả$$4 \le m\le \dfrac{64}{7}$$
|
|
|
sửa đổi
|
Ai giải giúp em bài toán này với.
|
|
|
Ai giải giúp em bài toán này với. Với |a| >2 rút gọn:P= \sqrt[3]{\frac{a^{3} - 3a +(a^{2} - 1)\sqrt{a^{2} - 4} }{2}} + \sqrt[3]{\frac{a^{3} - 3a - (a^{2} - 1)\sqrt{a^{2} - 4} }{2}}
Ai giải giúp em bài toán này với. Với $|a| >2 $ rút gọn: $P= \sqrt[3]{\frac{a^{3} - 3a +(a^{2} - 1)\sqrt{a^{2} - 4} }{2}} + \sqrt[3]{\frac{a^{3} - 3a - (a^{2} - 1)\sqrt{a^{2} - 4} }{2}} $
|
|
|
sửa đổi
|
GIÚP VỚI:
|
|
|
Xác suất từng đứa tạch là $0,4;\ 0,3;\ 0,2$+ TH1: 2 đứa đầu trúng đứa 3 tạch $\Rightarrow P_1 = 0,6 . 0,7 . 0,2$+ TH2: 2 đứa cuối trúng đứa đầu tạch $\Rightarrow P_2 = 0,4 . 0,7 .0,8$+ TH3: đứa đầu và cuối trúng, đưa giữa tạch $\Rightarrow P_3 = 0,6 .0,3 .0,8$Vậy $P = P_1 +P_2 +P_3$
Xác suất từng đứa tạch là $0,4;\ 0,3;\ 0,2$+ TH1: 2 đứa đầu trúng đứa 3 tạch $\Rightarrow P_1 = 0,6 . 0,7 . 0,2$+ TH2: 2 đứa cuối trúng đứa đầu tạch $\Rightarrow P_2 = 0,4 . 0,7 .0,8$+ TH3: đứa đầu và cuối trúng, đưa giữa tạch $\Rightarrow P_3 = 0,6 .0,3 .0,8$+ TH4: 3 đứa trúng $\Rightarrow P_4 = 0,6 .0,7. 0,8$Vậy $P = P_1 +P_2 +P_3 +P_4$
|
|
|
sửa đổi
|
vecto
|
|
|
vecto Cho tu giac $ABCD. G$ la trong tam cua tam giac $ABD , I\in GC $sao cho $IC=3IG$ . Chung minh rang voi moi diem M ta luon co:$\overrightarrow{MA}$+$\overrightarrow{MB}$+$\overrightarrow{MC}$+$\overrightarrow{MD}$=$ 3\overrightarrow{I G}$
vecto Cho tu giac $ABCD. G$ la trong tam cua tam giac $ABD , I\in GC $sao cho $IC=3IG$ . Chung minh rang voi moi diem M ta luon co:$\overrightarrow{MA}$+$\overrightarrow{MB}$+$\overrightarrow{MC}$+$\overrightarrow{MD}$=$ 4\overrightarrow{ MI}$
|
|
|
sửa đổi
|
vecto
|
|
|
vecto Cho tu giac ABCD. G la trong tam cua tam giac ABD , I $\in $GC sao cho IC=3IG . Chung minh rang voi moi diem M ta luon co:$\overrightarrow{MA}$+$\overrightarrow{MB}$+$\overrightarrow{MC}$+$\overrightarrow{MD}$= 3$\overrightarrow{IG}$
vecto Cho tu giac $ABCD. G $ la trong tam cua tam giac $ABD , I\in GC $sao cho $IC=3IG $ . Chung minh rang voi moi diem M ta luon co:$\overrightarrow{MA}$+$\overrightarrow{MB}$+$\overrightarrow{MC}$+$\overrightarrow{MD}$=$ 3\overrightarrow{IG}$
|
|
|
sửa đổi
|
m.n lam giup minh
|
|
|
Câu a.Số cần lập có dạng $abcdef$+ Số có $6$ chữ số khác nhau là $6!$+ Coi $1$ và $6$ đứng cạnh nhau, ký hiệu là $A$Xếp $A$ vào các vị trí có $5$ cách, $4$ vị trí còn lại có $4!$ cách, vậy có $5.4!$ số có 6 chữ số khác nhau mà $1$ và $6$ đứng cạnh nhauVậy có $6! - 5.4!$ số có 6 chữ số mà $1$ và $6$ không đứng cạnh nhau
Câu a.Số cần lập có dạng $abcdef$+ Số có $6$ chữ số khác nhau là $6!$+ Coi $1$ và $6$ đứng cạnh nhau, ký hiệu là $A$. Xếp $A$ có $2!$Xếp $A$ vào các vị trí có $5$ cách, $4$ vị trí còn lại có $4!$ cách, vậy có $2! . 5.4!$ số có 6 chữ số khác nhau mà $1$ và $6$ đứng cạnh nhauVậy có $6! - 2! .5.4!$ số có 6 chữ số mà $1$ và $6$ không đứng cạnh nhau
|
|
|
sửa đổi
|
m.n lam giup minh
|
|
|
Câu a.Số cần lập có dạng $abcdef$+ Số có $6$ chữ số khác nhau là $6!$+ Coi $1$ và $6$ đứng cạnh nhau, ký hiệu là $A$Xếp $A$ vào các vị trí có $5$ cách, $4$ vị trí còn lại có $4!$ cách, vậy có $4.4!$ số có 6 chữ số khác nhau mà $1$ và $6$ đứng cạnh nhauVậy có $6! - 4.4!$ số có 6 chữ số mà $1$ và $6$ không đứng cạnh nhau
Câu a.Số cần lập có dạng $abcdef$+ Số có $6$ chữ số khác nhau là $6!$+ Coi $1$ và $6$ đứng cạnh nhau, ký hiệu là $A$Xếp $A$ vào các vị trí có $5$ cách, $4$ vị trí còn lại có $4!$ cách, vậy có $5.4!$ số có 6 chữ số khác nhau mà $1$ và $6$ đứng cạnh nhauVậy có $6! - 5.4!$ số có 6 chữ số mà $1$ và $6$ không đứng cạnh nhau
|
|
|
sửa đổi
|
pt logarit
|
|
|
pt logarit Cho mình hỏi phần về pt logarit,pp hàm số,có những bài tập mà thầy mình đạo hàm tới 3 lần luôn,mình ko hiểu lắm,đạo hàm 1 lần là đc rồi mà ta :'(vd bài này: $\log (2 ) x=log (3 ) (2x-1)$
pt logarit Cho mình hỏi phần về pt logarit,pp hàm số,có những bài tập mà thầy mình đạo hàm tới 3 lần luôn,mình ko hiểu lắm,đạo hàm 1 lần là đc rồi mà ta :'(vd bài này: $\log _2 x= \log _3 (2x-1)$
|
|
|
sửa đổi
|
pt logarit
|
|
|
pt logarit Cho mình hỏi phần về pt logarit,pp hàm số,có những bài tập mà thầy mình đạo hàm tới 3 lần luôn,mình ko hiểu lắm,đạo hàm 1 lần là đc rồi mà ta :'(vd bài này: \log(2) x=log(3) (2x-1)
pt logarit Cho mình hỏi phần về pt logarit,pp hàm số,có những bài tập mà thầy mình đạo hàm tới 3 lần luôn,mình ko hiểu lắm,đạo hàm 1 lần là đc rồi mà ta :'(vd bài này: $\log(2) x=log(3) (2x-1) $
|
|
|
sửa đổi
|
con nè nữa nè mấy cao thủ
|
|
|
con nè nữa nè mấy cao thủ $ \sqrt{10x-1} + \sqrt{3x-5} = n \sqrt{9x+4} + \sqrt{2x-2} $
con nè nữa nè mấy cao thủ $ \sqrt{10x-1} + \sqrt{3x-5} = \sqrt{9x+4} + \sqrt{2x-2} $
|
|
|
sửa đổi
|
Phương trình mũ(2).
|
|
|
Phương trình mũ(2). Giải phương trình: $$8^\left({\ dfrac{x}{x+2}}\right)=36 \times3^{2-x}$$
Phương trình mũ(2). Giải phương trình: $$8^\left({\frac{x}{x+2}}\right)=36 . 3^{2-x}$$
|
|
|
sửa đổi
|
các ban giúp minh
|
|
|
các ban giúp minh 1.Giaỉ phương trình :(sin2x +cos2x) cosx + 2cos2x - sinx = 0
các ban giúp minh 1.Giaỉ phương trình : $(sin2x +cos2x) cosx + 2cos2x - sinx = 0 $
|
|