|
giải đáp
|
1 Bài hàm số bậc nhất ai giúp với
|
|
|
c,Do M là trung điểm BC nên ta đc $\frac{x_{B}+x_{C}}{2}=x_{M}$ $\frac{y_{B}+y_{C}}{2}=y_{M}$ thay vào tìm đc M(0;-1) con lại ự làm :v
|
|
|
|
giải đáp
|
bài tập BĐT của hong9a1
|
|
|
từ 1 và 2 tà có : $\sum (a-\frac{2}{3}\sqrt[3]{a^{2}}b)\geqslant \sum
(a-\frac{4}{9}ab-\frac{2}{9}b)= \frac{7}{9}\sum a-\frac{4}{9}\sum
ab\geqslant \frac{7}{9} \sum a-\frac{4}{27}(\sum a)^{2}=
\frac{21}{9}-\frac{4}{27}.(3)^{2}= 1$
đc đpcm
|
|
|
giải đáp
|
bài tập BĐT của hong9a1
|
|
|
áp dụng BĐT cố sì ta có :D : a+a+1⩾3a2−−√3
a+b3+b3⩾3ab6−−−√3 $\sum \sqrt[3]{a^{2}}b\leqslant \sum \frac{(a+a+1)b}{3}= \sum (\frac{2}{3}ab+\frac{1}{3}b)(2)$
|
|
|
giải đáp
|
bài tập BĐT của hong9a1
|
|
|
ta có: $\sum \frac{a^{2}}{a+2b^{3}}= \sum (a-\frac{2ab^{3}}{a+2b^{3}})\geqslant
\sum (a-\frac{2ab^{3}}{3\sqrt[3]{ab^{6}}})= \sum
(a-\frac{2}{3}\sqrt[3]{a^{2}}b)(1)$
|
|
|
|
giải đáp
|
Bài tập về cực trị và BĐT(của hong9a1)
|
|
|
BĐT⇔∑xy2+z2=∑x1−x2⩾33√2(1)
Vậy ta cần chứng minh :
x1−x2⩾33√x22(2)
⇒33√x4+2x⩾33√x2
BĐT này đúng vì theo BĐT cô si ta có : 33√x4+x+x⩾333√x6−−−−−√3=33√x2
Do (2) đúng nên suy ra (1) đúng
xong
|
|
|
|
|
giải đáp
|
bài này khó nhá
|
|
|
1) pt ⇔(xx+yy)(x+y)=1981.1=7.283
Vì x;y∈N⇒xx+yy≥x+y{xx+yy=1981x+y=1hoặc {x+y=7xx+yy=283
Tới đây xét (x;y)∈{(4;3),(3;4)}
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Toán hình 9 :(
|
|
|
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, điểm M bất kỳ trên cạnh AC(M không trùng A và C), đường thẳng qua C vuông góc với đường thẳng BM tại H, cắt tia đối của tia AB tại I. Gọi K là giao điểm IM và BC. Chứng minh: a, Tứ giác BKHI nội tiếp b, Hai đoạn thẳng BM và CI bằng nhau(2 phần này cm rồi) c, Khi điểm M chuyển động trên AC thì điểm H luôn thuộc 1 cung tròn cố định
|
|
|
giải đáp
|
bài này khó nhá
|
|
|
Với $x<0 $ thì (3)$\Leftrightarrow \frac{1}{3^{|x|}}+171=y^2$ (không đúng) nên $x\geq 0$ Giờ thì phải xét: Nếu x=0 thì $y^2=172$ không thể là số chính phương nếu x lẻ thì $3^x=3^{2k+1}=9k.3\equiv 3(mod 4) và 171\equiv 3 (mod4)$ nên $3^x+171\equiv 2(mod 4) $ không thể là số chính phương Như vậy x=2k với k thuộc $N^*$ khi đó (3)$\Leftrightarrow (y-3^k)(y+3^k)=171=3.3.19$(4) ta thấy $(y+3^k)-(y-3^k)=2.3^k$ chia hết cho 3 nên $y+3^k,y-3^k$ có cùng số dư khi chia cho 3, mà tích chúng chia hết cho 3 nên mỗi số chia hết cho 3. Do đó từ (4) ta suy ra $y+3^k=57,y-3^k=3$ Khi đó ta tính được y=30,k=3 suy ra x=6. còn lại nhờ ông kết luận dùm tôi tôi không gõ nổi nữa rồi 1 bài 20p
|
|
|
giải đáp
|
oài có ai giúp e với
|
|
|
Giải nè: pt:$3x^2+x(3y-1)+3y^2-8y$ coi đây là pt bậc 2 ẩn x để giải nhé, $\Delta =(3y-1)^2-12(3y^2-8y)=-27y^2+90y+1$ $\Delta \geq 0\Rightarrow 0\leq x\leq 3$ đến đây cậu tự xét từng trường hợp đi nha mình đang bận làm nhiều bài lắm không tiện xét (thi xong tôi sẽ gọi cậu LOL :v )
|
|
|
giải đáp
|
Toán số 9
|
|
|
Ta có từ (1): $ x^3+y^3+z^3 - 3xyz = 3z^3 - 3xyz$
suy ra $x^3 +y^3+z^3 - 3xyz$ chia hết cho 3.
mà $x^3+y^3+z^3 - 3xyz = (x+y+z)(x^2+y^2+z^2 - xy - yz -zx)$ (#)
Ta có 2 trường hợp:
a) Nếu $x+y+z$chia hết cho 3.
suy ra $x+y+z=3$ (Do $x+y+z$ nguyên tố). mà từ (1) suy ra $x=y=z=1$ ( tự chứng minh lấy :P )
b) Nếu $x+y+z$ không chia hết cho 3
ta suy ra $(x^2+y^2+z^2 - xy - yz -zx)$ chia hết cho 3. Mà ta có:
$x^2+y^2+z^2 - xy - yz -zx = (x+y+z)^2 - 3(xy+yz+zx)$
$3(xy+yz+zx)$ chia hết cho 3 suy ra $(x+y+z)^2$chia hết cho 3. mà do $x+y+z$ là số nguyên tố và từ (b) suy ra điều vô lý.
Vậy ta tìm được $x=y=z=1$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Toán số 9
|
|
|
tìm các số tự nhiên x,y,z thỏa mãn hai điều kiện
$x^3+y^3=2z^3$ và $x+y+z$ là số nguyên tố
|
|