|
a) Thấy rắng $x=0$ không phải là nghiệm $f(x)=0$. Bởi vậy, chia hai vế cho $x^2>0$, ta có $f(x)=0 \Leftrightarrow (x+\frac{1}{x}-2m)(x+\frac{1}{x}+3)+2(m+1)=0 (1)$ Đặt $t=x+\frac{1}{x}, |t| \geq 2$, phương trình $(1)$ trở thành $(t-2m)(t+3)+2(m+1)=0$ $\Leftrightarrow t^2+(3-2m)t+2-4m=0 (2)$ Gọi $h(t)=(t-2m)(t+3)+2(m+1)$ * Xem phương trình $t=x+\frac{1}{x} \Rightarrow x^2-tx+1=0 (3)$ + Với $|t|=2$ phương trình $(3)$ có các nghiệm kép cùng dấu $(4)$ + $\forall |t|>2$, phương trình $(3)$ luôn có hai nghiệm phân biệt cùng dấu $(5)$ + Lại có $h(-2)=0 \forall m $, nên $h(t)=(t+2)(t-2m+1) (6)$ * Từ $(4),(5),(6) \Rightarrow $ Phương trình đã cho có không ít hơn hai nghiệm dương $\Leftrightarrow $ Phương trình $(2)$ có nghiệm $t>2 \Leftrightarrow h(2)<0 \Leftrightarrow 12-8m<0 \Leftrightarrow m>\frac{3}{2}$ b)* Khi $x=0, f(0)=1>0, \forall m$ * $\forall x \neq 0$, ta có $f(x)=x^2.h(t)$ Bởi vậy $f(x) \geq 0, \forall x \Leftrightarrow h(t) \geq 0, \forall |t| \geq 2 (2)$ Do $(6)$ nên $(7) \Leftrightarrow -2 \leq 2m-1 \leq 2 \Leftrightarrow -\frac{1}{2} \leq m \leq \frac{3}{2}$
|